Các bạn đã Làm Quen Với Excel hẳn đã từng nghe tới hàm IF trong excel, trong bất kể excel 2003, excel 2007, excel 2010… đều sử dụng đến hàm IF rất nhiều. Vậy hàm IF là gì và sử dụng như thế nào? Bài viết này hướng dẫn tới các bạn cách sử dụng hàm IF trong Excel hiệu quả có hướng dẫn bảng tính cụ thể.
1. Cú pháp của hàm IF trong Excel
IF(Logical_test, [value_if_true], [value_if_false])
Trong đó:
- Logical_test : Biểu thức điều kiện
- Value_if_true : Giá trị trả về nếu biểu thức điều kiện Đúng (Điều kiện thỏa mãn)
- Value_if_false : Giá trị trả về nếu biểu thức điều kiện Sai (Điều kiện không thỏa mãn)
Ví dụ 1: IF(5>10,”ĐÚNG”,”SAI”) sẽ trả về kết quả: ĐÚNG
Ở ví dụ trên:
Điều kiện (Logical_test) là “5>10″, giá trị biểu thức nếu điều kiện đúng (value_if_true) sẽ nhận giá trị là chữ “ĐÚNG”, giá trị biểu thức điều kiện sai (value_if_false) sẽ nhận giá trị là chữ SAI
Điều kiện (Logical_test) là “5>10″, giá trị biểu thức nếu điều kiện đúng (value_if_true) sẽ nhận giá trị là chữ “ĐÚNG”, giá trị biểu thức điều kiện sai (value_if_false) sẽ nhận giá trị là chữ SAI
Ví dụ 2: Hãy điền giá trị cho cột “KẾT QUẢ“. Biết rằng: Nếu Điểm trung bình (ĐTB) lớn hơn 5.0 thì ghi là “ĐẬU“, ngược lại thì ghi “TRƯỢT“
2. Cách sử dụng Hàm IF trong trường hợp có nhiều điều kiện
Hàm IF dùng đề chọn 1 trong 2 lựa chọn , nhưng trong trường hợp phải chọn nhiều hơn hai lựa chọn thì phải dùng Hàm IF lồng nhau.
Ví dụ:
Hãy điền giá trị cho cột “Thưởng theo ngày công” trong một bảng lươngbiết rằng:
Nếu Số ngày công>=27 thì được thưởng “500.000”, nếu 27>Số ngày công>=25 thì được
thưởng “300.000“, nếu 25>Số ngày công>=20 thì được thưởng “100.000”, còn lại được thưởng là “0”.
Hãy điền giá trị cho cột “Thưởng theo ngày công” trong một bảng lươngbiết rằng:
Nếu Số ngày công>=27 thì được thưởng “500.000”, nếu 27>Số ngày công>=25 thì được
thưởng “300.000“, nếu 25>Số ngày công>=20 thì được thưởng “100.000”, còn lại được thưởng là “0”.
Ta có được kế quả như sau:
Một vấn đề cần chú ý khi sử dụng hàm IF là: Trong hàm IF nếu không có đối số thứ 3 thì biểu thức điều kiện sai hàm sẽ trả về giá trị FALSE.
Ví dụ:
IF ( 5<10, “Sai”) Hàm IF sẽ kiểm tra điều kiện 5 có nhỏ hơn 10 không, sau đó trả về giá trị là “Sai”. Lưu ý “Sai” ở đây là giá trị mà ô sẽ nhận khi điều kiện điều kiện thỏa mãn, chứ không phải Excel kiếm tra sai điều kiện “5<10”. IF(5>10,”Sai”) Trả về giá trị FALSE. Máy kiểm tra điều kiện, rõ ràng 5>10 là sai, nhưng vì khuyết giá trị nhận khi điều kiện sai, nên giá trị nhận sẽ mặc định là FALSE.
IF ( 5<10, “Sai”) Hàm IF sẽ kiểm tra điều kiện 5 có nhỏ hơn 10 không, sau đó trả về giá trị là “Sai”. Lưu ý “Sai” ở đây là giá trị mà ô sẽ nhận khi điều kiện điều kiện thỏa mãn, chứ không phải Excel kiếm tra sai điều kiện “5<10”. IF(5>10,”Sai”) Trả về giá trị FALSE. Máy kiểm tra điều kiện, rõ ràng 5>10 là sai, nhưng vì khuyết giá trị nhận khi điều kiện sai, nên giá trị nhận sẽ mặc định là FALSE.